top of page

Mục lục

 

Mục lục.

Lời ngỏ.

Kinh Lạy Cha.

 

Phần mở đầu:  Vài hàng sơ lược về kinh Lạy Cha.

 

Kinh Lạy Cha, lời kinh xuyên suốt qua nhiều thời đại.

Kinh Lạy Cha trong bối cảnh của Do-thái giáo.

Kinh Lạy Cha trong phúc âm thánh Mát-thêu và phúc âm thánh Luca.

Nguồn gốc, ngôn ngữ, thể văn và cấu trúc kinh Lạy Cha trong tin mừng của Mát-thêu.

Tầm mức quan trọng của kinh Lạy Cha.

Kinh Lạy Cha trong phụng vụ.

Kinh Lạy Cha là lời cầu nguyện căn bản.

Kinh Lạy Cha với ba thời điểm thiêng liêng.

 

 

Phần 1: Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải như

dân ngoại; họ nghĩ rằng: cứ nói nhiều là được

nhận lời. Đừng bắt chước họ, vì Cha anh em đã biết rõ anh em cần gì, trước khi anh em cầu xin.

 

Đừng lải nhải như dân ngoại.

Cầu nguyện với Cha bằng tấm lòng chân thành.

 

 

Phần 2: Vậy, anh em hãy cầu nguyện như thế này:

Lạy Cha chúng con là Đấng ngự trên trời, xin

làm cho danh thánh Cha vinh hiển.

 

Nguyên lý và nền tảng của kinh Lạy Cha.

« Cha » trong ý nghĩa tự nhiên của cuộc sống.

Cựu Ước có gọi Thiên Chúa là Cha không?

Chúa Giêsu với Cha trên trời.

Qua Đức Kitô, con người bước vào « căn nhà Cha-Con » với Thiên Chúa.

Căn tính người Kitô hữu: là con cái của Cha trên trời.

Sống tâm tình cầu nguyện “Lạy Cha” là sống niềm tin vào Cha trên trời.

Sống tâm tình cầu nguyện “Lạy Cha” là quyết chí muốn nên giống Cha.

Sống tâm tình cầu nguyện “Lạy Cha” là sống theo thánh ý của Cha.

Lời kinh số nhiều với từ ngữ « chúng con ».

Cha chúng ta, Đấng ngự trên trời, không xa lạ nhưng rất gần gũi.

« Xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển ».

« Ta là Đấng Hiện Hữu ».

Danh Thánh của Cha trên trời có thể bị xúc phạm.

« Đấng Toàn Năng đã làm cho tôi biết bao điều cao cả, danh Người thật chí thánh chí tôn! »

Cùng cầu nguyện với Mẹ Maria: « xin làm cho danh thánh Cha được vinh hiển ».

Đức Kitô dạy dỗ chúng ta làm vinh hiển danh Cha.

 

 

Phần 3: Triều đại Cha mau đến, ý Cha thể hiện dưới

đất cũng như trên trời.

 

“Triều đại Cha mau đến”, triều đại được Đức Kitô rao giảng.

“Triều đại Cha” với trí hiểu giới hạn của con người.

Chúa Giê-su xây dựng Nước Thiên Chúa.

« Xin cho triều đại Cha mau đến », lời cầu xin của chúng ta.

Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời.

Một lần nữa chúng ta hỏi Thiên Chúa Cha là ai và thánh ý Ngài là gì?

Thánh Ý của Cha: tạo dựng con người mang hình ảnh của Ngài.

Lời xin vâng của Thiên Chúa giành cho con người từ ngày đầu tiên vẫn không thay đổi.

Thánh Ý cứu rỗi của Thiên Chúa qua Đức Kitô

Đức Kitô sống thánh ý của Cha.

Ai muốn vào Nước Trời phải thi hành ý của Cha.

Sống ý Cha bằng tấm lòng khiêm nhường

Sống ý Cha bằng tình yêu thương thực sự

Sống thánh ý Cha trong tinh thần thờ phượng.

Sống ý Cha là vâng phục sống theo Lời Chúa và giới luật của Chúa

Sống thánh ý Cha dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần.

Sự tự do cần có để sống theo thánh ý Cha.

Dưới đất cũng như trên trời.

 

 

Phần 4:  Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực

hằng ngày.

 

Lời kinh ở số nhiều.

Lương thực vật chất cần thiết cho cuộc sống.

Lương thực thiêng liêng cho đời sống.

 

 

Phần 5: Xin tha tội (nợ) cho chúng con như chúng con

cũng tha cho những người có lỗi (nợ) với chúng con.

 

Sự tha thứ của Thiên Chúa luôn gắn liến với sự tha thứ của con người.

Thiên Chúa nhân hậu và từ bi.

Qua Đức Kitô, Thiên Chúa nhân hậu tha thứ cho con người.

Tha thứ, thái độ căn bản của con người.

Tha thứ, thái độ căn bản của người Kitô hữu.

Tha thứ thuộc về cuộc sống thường ngày của người Kitô hữu.

Tha thứ là yêu thương chính mình và quý trọng cuộc sống của mình.

Yêu thương tha thứ cho người khác là cho họ một tương lai.

Tha thứ đem lại sức sống mới cho gia đình và cho cộng đoàn.

 

 

Phần 6: Xin đừng để chúng con sa chước cám dỗ.

 

Xin đừng để chúng con sa chước cám dỗ.

Đức Kitô chiến thắng những cơn cám dỗ.

Những cám dỗ trong đời người và nỗ lực vượt thắng những cám dỗ đó.

Sự xảo quyệt của thần dữ.

Một số cách thức cám dỗ.

 

  1. Sự quyến rũ.

Sự quyến rũ của tiền bạc và vật chất.

Sự quyến rũ của quyền lực và địa vị.

Sự quyến rũ của tự mãn kiêu căng.

Sự quyến rũ của tình dục và nghiện ngập.

  1. Mâu thuẫn và chống đối.

  2. Ảo tưởng.

  3. Sự thinh lặng của Thiên Chúa.

  4. Cám dỗ chối từ Thiên Chúa, chối từ Chúa Giê-su.

  5.  

 

Phần 7: Nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ.

 

Lời cầu nguyện căn bản của đời người.

Đi tìm khuôn mặt của thần dữ và sự dữ..

 

Những mánh lới của thần dữ.

 

(1) Vui thú.

  1. Gieo vào lòng chúng ta sự buồn rầu  cắn rứt.

  2. Hung dữ.

  3. Giữ bí mật.

  4. Lượn quanh dò xét và nghấp nghé tấn công.

 

Sống theo con đường của thần lành.

 

  1. Lắng nghe thần lành để có một lương tâm biết ăn năn.

  2. Sống ơn can đảm, ủi an và tiến lên trong đời sống Chân Thiện Mỹ.

  3. Bền bỉ trung thành và không thay đổi quyết định tốt khi gặp sầu khổ.

  4. Thay đổi chính mình.

  5. Khiêm nhường trước Chúa.

 

 

Lời kết.

Chú thích.

Tài liệu tham khảo.

 

bottom of page